“Đang có vô vàn những doanh nghiệp mới thành lập xuất hiện tại mọi ngõ ngách trên cái đất nước này”, Scott Case, Chủ tịch của hiệp hội phi lợi nhuận trợ giúp khởi nghiệp của Hoa Kỳ.
Hiệp hội phi lợi nhuận trợ giúp khởi nghiệp của Hoa Kỳ với mục tiêu hỗ trợ các doanh nhân non trẻ khởi nghiệp, bằng việc giúp họ tiếp cận dễ dàng hơn với đồng tiền từ nhiều nguồn khác nhau cũng như khâu tư vấn kinh doanh.
Ý tưởng chính của hiệp hội là trong tương lai khi những công ty trẻ này lớn mạnh sẽ giúp tạo ra những việc làm mới có chất lượng, đồng thời họ sẽ có những hoạt động kinh doanh thiết thực đóng góp cho cộng đồng trở nên thịnh vượng hơn. Một vài doanh nghiệp mới thành lập thậm chí còn trở thành những “chú linh dương” - phát triển với nhịp điệu như những cú nhảy vọt xa về phía trước.
Năm ngoái, quỹ Kauffman bao gồm 1 nhóm các chuyên gia tư vấn trong lĩnh vực khởi nghiệp (Quỹ này cũng là nơi cung cấp những nguồn tài chính ban đầu cho hiệp hội của Scott Case) đã đưa ra bản báo cáo trong đó có chỉ ra rằng chỉ riêng các công ty mới thành lập đã tạo ra khoảng 3 triệu việc làm cho nước Mỹ mỗi năm. Từ năm 1980 đến 2005, những công ty này đã đóng góp ròng 40 triệu việc làm mới, ngang bằng với số lượng toàn bộ khu vực tư cả nước quản lý trong thời gian đó.
Tổng thống Obama đã có lời kêu gọi khởi nghiệp bắt đầu từ đầu năm ngoái và trong tháng vừa rồi, ông đã một lần nữa kêu gọi lại. Quốc hội cũng đang xem xét một đạo luật nhận được sự ủng hộ của cả 2 đảng về vấn đề khởi nghiệp, theo đó các doanh nghiệp non trẻ có thể được cung cấp những khoản tín dụng thuế, miễn trừ quy định và một số lợi ích khác nữa.
Những tổ chức phát triển kinh tế khu vực đã lên ý tưởng về nền kinh tế “làm vườn”. Triết lý đó là các khu vực nên tập trung vào những thế mạnh cốt lõi của địa phương mình cũng như các doanh nghiệp cây nhà lá vườn, hơn là tranh đấu quyết liệt với nhau nhằm chiếm được những dự án kinh doanh. Điều này được đánh giá là hợp lý.
Có rất nhiều các đề xuất ủng hộ các doanh nghiệp mới trong đó chủ trương rất được hoan nghênh đó là mở rộng số lượng thị thực cho những người nhập cư có trình độ cao. Dựa vào những kiến nghị có lợi đó, một vài doanh nghiệp mới đã thực sự bứt tốc nhanh chóng, đơn cử như tháng sau là mốc đánh dấu 5 năm, kể từ khi Twitter trở thành tâm điểm quan tâm của nước Mỹ khi xuất hiện tại SXSW, triển lãm công nghệ hàng năm tại Austin.
Tuy nhiên vẫn có lý do để bàn luận, đó là sự tồn tại những mơ hồ trong vấn đề: những công ty như thế nào mới thực sự là đối tượng được các nhà lập chính sách nhắm đến để thúc đẩy. Tổng thống Obama nói rằng “các doanh nghiệp mới thành lập và các doanh nghiệp nhỏ”, tuy nhiên những người trong khu vực tư có vẻ ít hứng thú hơn với đối tượng trong vế sau của câu nói. Họ ưa thích sống ở thung lũng Silicon hơn là trên phố Main.
Tuy nhiên công nghệ hiện đại không hẳn là ý tưởng kinh doanh có khả năng thành công duy nhất. Ví dụ như khu thành thị Austin là quê hương của 2 công ty trong Fortune 500, Dell (Mặt hàng công nghệ cao) và Whole Foods (Mặt hàng thực phẩm), cả 2 đều là trường hợp cá biệt và đều được xây dựng từ những năm đầu của thập niên 80 bởi những sinh viên bỏ học từ ngôi trường đại học địa phương. Một vấn đề khác là những tác động của các doanh nghiệp mới thành lập lên đội ngũ lao động có vẻ khá nhỏ bé. Có thể là do hệ quả của suy thoái đã dẫn đến số lượng những công ty mới thực sự tuyển nhân công làm việc đang giảm đi. Theo Kaufflan, số lượng các công ty thành lập năm 2009 tạo ra chỉ 2,3 triệu việc làm.
Ý tưởng chính của hiệp hội là trong tương lai khi những công ty trẻ này lớn mạnh sẽ giúp tạo ra những việc làm mới có chất lượng, đồng thời họ sẽ có những hoạt động kinh doanh thiết thực đóng góp cho cộng đồng trở nên thịnh vượng hơn. Một vài doanh nghiệp mới thành lập thậm chí còn trở thành những “chú linh dương” - phát triển với nhịp điệu như những cú nhảy vọt xa về phía trước.
Năm ngoái, quỹ Kauffman bao gồm 1 nhóm các chuyên gia tư vấn trong lĩnh vực khởi nghiệp (Quỹ này cũng là nơi cung cấp những nguồn tài chính ban đầu cho hiệp hội của Scott Case) đã đưa ra bản báo cáo trong đó có chỉ ra rằng chỉ riêng các công ty mới thành lập đã tạo ra khoảng 3 triệu việc làm cho nước Mỹ mỗi năm. Từ năm 1980 đến 2005, những công ty này đã đóng góp ròng 40 triệu việc làm mới, ngang bằng với số lượng toàn bộ khu vực tư cả nước quản lý trong thời gian đó.
Tổng thống Obama đã có lời kêu gọi khởi nghiệp bắt đầu từ đầu năm ngoái và trong tháng vừa rồi, ông đã một lần nữa kêu gọi lại. Quốc hội cũng đang xem xét một đạo luật nhận được sự ủng hộ của cả 2 đảng về vấn đề khởi nghiệp, theo đó các doanh nghiệp non trẻ có thể được cung cấp những khoản tín dụng thuế, miễn trừ quy định và một số lợi ích khác nữa.
Những tổ chức phát triển kinh tế khu vực đã lên ý tưởng về nền kinh tế “làm vườn”. Triết lý đó là các khu vực nên tập trung vào những thế mạnh cốt lõi của địa phương mình cũng như các doanh nghiệp cây nhà lá vườn, hơn là tranh đấu quyết liệt với nhau nhằm chiếm được những dự án kinh doanh. Điều này được đánh giá là hợp lý.
Có rất nhiều các đề xuất ủng hộ các doanh nghiệp mới trong đó chủ trương rất được hoan nghênh đó là mở rộng số lượng thị thực cho những người nhập cư có trình độ cao. Dựa vào những kiến nghị có lợi đó, một vài doanh nghiệp mới đã thực sự bứt tốc nhanh chóng, đơn cử như tháng sau là mốc đánh dấu 5 năm, kể từ khi Twitter trở thành tâm điểm quan tâm của nước Mỹ khi xuất hiện tại SXSW, triển lãm công nghệ hàng năm tại Austin.
Tuy nhiên vẫn có lý do để bàn luận, đó là sự tồn tại những mơ hồ trong vấn đề: những công ty như thế nào mới thực sự là đối tượng được các nhà lập chính sách nhắm đến để thúc đẩy. Tổng thống Obama nói rằng “các doanh nghiệp mới thành lập và các doanh nghiệp nhỏ”, tuy nhiên những người trong khu vực tư có vẻ ít hứng thú hơn với đối tượng trong vế sau của câu nói. Họ ưa thích sống ở thung lũng Silicon hơn là trên phố Main.
Tuy nhiên công nghệ hiện đại không hẳn là ý tưởng kinh doanh có khả năng thành công duy nhất. Ví dụ như khu thành thị Austin là quê hương của 2 công ty trong Fortune 500, Dell (Mặt hàng công nghệ cao) và Whole Foods (Mặt hàng thực phẩm), cả 2 đều là trường hợp cá biệt và đều được xây dựng từ những năm đầu của thập niên 80 bởi những sinh viên bỏ học từ ngôi trường đại học địa phương. Một vấn đề khác là những tác động của các doanh nghiệp mới thành lập lên đội ngũ lao động có vẻ khá nhỏ bé. Có thể là do hệ quả của suy thoái đã dẫn đến số lượng những công ty mới thực sự tuyển nhân công làm việc đang giảm đi. Theo Kaufflan, số lượng các công ty thành lập năm 2009 tạo ra chỉ 2,3 triệu việc làm.
Tháng
trước, nhà Trắng đã mời Mike Kriger, nhà đồng sáng lập của Instagram
tới tham gia vào diễn đàn về tình trạng liên bang, nhằm giới thiệu về
công ty phát triển nhanh nhất ở Mỹ trong lĩnh vực mạng xã hội.
“1 công ty nhỏ bắt đầu thành lập chỉ với 2 thành viên làm việc gần 1
cầu cảng ở San Francisco đã phát triển lên tới 12 nhân công”,
Krieger đã viết như vậy. Thậm chí các công ty lớn cũng không hẳn là cần
sử dụng nhiều lao động. Tuy nhiên có một mối nguy cơ đó là công việc
khởi nghiệp sẽ là một phiên bản của việc làm “xanh” (green jobs): giá trị nhưng có phần chưa được như mong đợi.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét